Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Collest Bacon
20 tháng 10 2021 lúc 17:19

a) CuSO4+FeFeSO4+Cu

b) ZnSO4+ 2NaOHNa2SO4Zn(OH)2

c) HCl+AgNO3AgCl+HNO3

d) BaSO3→ BaO+SO2

e)Na2CO3+Ca(NO3)2→ 2NaNO3+ CaCO3

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 10 2021 lúc 17:29

a. Ý nghĩa:

- ZnCl2:

+ Có 2 chất tạo thành là Zn và Cl

+ Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl

\(PTK_{ZnCl_2}=65+35,5.2=136\left(đvC\right)\)

- Cu(NO3)2:

+ Có 3 nguyên tố tạo thành là Cu, N và O

+ Có 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O

\(PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+\left(14+16.3\right).2=188\left(đvC\right)\)

- HNO3:

+ Có 3 nguyên tố tạo thành là H, N và O

+ Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O

\(PTK_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
minhpro
Xem chi tiết
bảo ngọc
8 tháng 11 2021 lúc 19:42

a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)
kakaruto ff
Xem chi tiết
Error
5 tháng 11 2023 lúc 9:58

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
nhung mai
Xem chi tiết

\(a,4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ b,4P+3O_{2\left(thiếu\right)}\rightarrow2P_2O_3\\ P_2O_3+3H_2O\rightarrow2H_3PO_3\\ c,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe_3O_4\\ Fe_3O_4+8Al\rightarrow\left(t^o\right)9Fe+4Al_2O_3\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Lilian Amerina
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 11:35

tách ra

 

Bình luận (0)
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 11:39

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I

 

 

Bình luận (0)
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 11:47

BT2:CTHH: NaxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: Na2O

b)CTHH: Mgx(OH)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: Mg(OH)2

c)CTHH:KxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: K2O

d)CTHH:AlxOHy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: Al(OH)3

Bình luận (0)
sab ụ a
Xem chi tiết
ERROR
18 tháng 4 2022 lúc 8:38

TK :
https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-sach-bai-tap-hoa-lop-8-bai-38-luyen-tap-chuong-5/#gsc.tab=0

Bình luận (4)
Lê Phương Thảo
18 tháng 4 2022 lúc 9:04

a) KMnO4 (to) → K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân huỷ)

Fe + O2 (to) → Fe3O4 (phản ứng hoá hợp)

Fe3O4 + H2 (to) → Fe + H2O (phản ứng thế)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (phản ứng thế)

b) Ba + O2 (to) → BaO (phản ứng hoá hợp)

BaO + H2O → Ba(OH)2 (phản ứng hoá hợp)

c) S + O2 (to) → SO2 (phản ứng hoá hợp)

SO2 + O2 (to) → SO3 (phản ứng hoá hợp)

SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)

(các phương trình trên chưa cân bằng)

Bình luận (0)
lò thái tân
Xem chi tiết